Nguồn: Website ĐH Cần Thơ (không ghi tên tác giả) Nghiên cứu khoa học là một hoạt động có tổ chức và logic, do vậy viết báo cáo cũng phải có tổ chức và logic. Bài viết nầy cung cấp các tiến trình và kỹ thuật cơ bản để thực hiện một bài báo về […]
Danh mục: Đo lường & Đánh giá
Tư liệu học tập từ chương trình cao học chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục (K3, TP.HCM – Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQG Hà Nội) và Lượm lặt đó đây…
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính là kỹ thuật nghiên cứu cho phép điều tra viên tìm hiểu những khía cạnh đặc biệt và đáng chú ý của tương tác xã hội. Khác với nghiên cứu định lượng, những kỹ thuật nghiên cứu này mặc dù không giúp khái quát hoá các vấn đề nghiên cứu nhưng […]
Xử lý lỗi Invalid Class String của EndNote X6 cài trên win 64
Tình hình là vừa cài xong cái EndNote X6 (thấy mới là ham) mà cài xong nó lỗi “Invalid class string” khi Insert Citation. Tìm hiểu thì biết không phải một mình mình bị lỗi này nên note lại cách xử lý lỗi này lỡ vài bữa quên lại phải mò mẫm. Các bước xử nó: […]
Proquest là cái gì vậy?
Nói ra thì hơi bị ngại vì mãi đến bây giờ, sau mấy mươi năm đèn sách tôi mới biết đến Cơ sở dữ liệu ProQuest, cái mà trước đây từ khi lang thang mấy trường ĐH rồi đến cao học mà vẫn chưa được nghe ai nói đến (hay có khi thầy cô có […]
Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển nhằm nâng cao chất lượng đề trắc nghiệm khách quan
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012 Trên thực tế, học lực (năng lực) của học sinh Việt Nam vẫn còn được đánh giá thông qua điểm số thô, nghĩa là điểm có được từ các bài thi/kiểm tra chứ chưa áp dụng các phương pháp thống kê chuyển đổi các điểm số thô thành điểm […]
Endnote Output style theo kiểu Việt Nam
Cái ông Endnote đình đám được các nhà nghiên cứu khắp thế giới dùng và có đến 494 cái Output style (version X5) vậy mà không có cái nào phù hợp với quy định của Việt Nam nhà ta. Thiệt là nhức cái đầu vì tài liệu tiếng Việt thì phần Tài liệu tham khảo cũng […]
10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học
10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học theo chương trình hành động Dakar -2000 UNESCO 1. Người học khoẻ mạnh, được nuôi dạy tốt, được khuyến khích để có động cơ học tập chủ động. 2. Giáo viên thạo nghề, được động viên đúng mức. 3. Phương pháp và kỹ thuật dạy […]
Dùng phương pháp thống kê nào để xử lý số liệu?
Để chọn phương pháp phân tích số liệu phù hợp với kiểu số liệu ta có thì trước hết ta phải xác định 3 vấn đề sau: 1. Kiểm nghiệm liên quan đến 1 mẫu, 2 mẫu hay nhiều hơn 2 mẫu? 2. Nếu có hơn 1 mẫu thì chúng có độc lập với nhau hay không? […]
Đánh giá năng lực tổ chức, lãnh đạo
Bài ghi môn học Đánh giá năng lực tổ chức, lãnh đạo [embeddoc url=”https://drive.google.com/file/d/1NDBW3JcobSL5hn7dVtotkGGIkepX2uOI/preview?usp=drive_web” viewer=”drive” ]
Change font trong SPSS
Chuyển đổi font chữ nếu muốn nhập label, value có dấu tiếng Việt nhé
Tính tần số (frequency)
Trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu mức độ hài lòng, … thường có dạng câu hỏi phân mức (scale). Ví dụ khi khảo sát mức độ hài lòng người ta thường xây dựng thang đo theo các mức (1) rất hài lòng, (2) hài lòng, (3) không ý kiến, (4) không […]
Theoretical Framework
Xây dựng khung lý thuyết nhé
Index of Item-Objective Congruence (IOC)
Khỏi cần type câu mở đầu ha J Index of Item-Objective Congruence (IOC) được đề xuất bởi Rovinelli và Hambleton năm 1977[3]. IOC là chỉ số đo sự phù hợp của câu hỏi đối với mục tiêu khảo sát, có thể hiểu là “Độ giá trị nội dung” (Content validity) và thực chất IOC chính […]
Sáng tạo thuật toán và lập trình (tập 1)
Sáng tạo thuật toán và lập … by dainganxanh
Cỡ mẫu trong phân tích nhân tố và hồi quy
Ngoài việc xác định cỡ mẫu đủ đại diện cho một nghiên cứu nói chung thì chúng ta cũng cần lưu ý đến phương pháp phân tích số liệu để xác định cỡ mẫu cho phù hợp. Ở đây xin ghi lại cách tính cỡ mẫu cho phân tích nhân tố khám phá EFA và […]